Please use this identifier to cite or link to this item: https://thuvienso.tnut.edu.vn/handle/123456789/240
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Thanh Bình, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên-
dc.contributor.authorĐỗ Thùy Chi, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên-
dc.contributor.authorNguyễn Thùy Dương, Trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến-
dc.contributor.authorĐào Quỳnh Mai, Trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến-
dc.contributor.authorHoàng Hữu Quý, Trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến-
dc.contributor.authorNguyễn Thành Vinh, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên-
dc.contributor.authorVũ Thị Hồng Hạnh Email to author, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên-
dc.date.accessioned2023-09-28T08:49:52Z-
dc.date.available2023-09-28T08:49:52Z-
dc.date.issued2023-05-05-
dc.identifier.issn1859-2171, 2734-9098-
dc.identifier.urihttps://thuvienso.tnut.edu.vn/handle/123456789/240-
dc.descriptionTrang 73-78en
dc.description.abstractNghiên cứu đề xuất phương pháp thu thập nước trong không khí lấy ý tưởng từ hiện tượng “bẫy” nước của bọ cánh cứng Stenocara trên sa mạc Sahara. Sự kết hợp độc đáo giữa khu vực ưa nước (hydrophilic) và không ưa nước (hydrophobic) tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu thập nước. Các ô hình vuông ở trạng thái hoàn toàn dính ướt được tạo ra trên bề mặt bằng cách sử dụng một lớp mặt nạ kim loại đã được thiết kế từ trước, kết hợp với UVO (Ultra Violet – Ozone). Những ô hoàn toàn dính ướt này được bao quanh bởi các khu vực hoàn toàn không dính ướt để tăng cường khả năng dẫn truyền. Kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả thu nước vượt trội trên bề mặt kết hợp so với các bề mặt có độ ẩm đồng đều bao gồm mẫu nguyên bản, hoàn toàn dính ướt, hoàn toàn không dính ướt. Điều này được giải thích là do sự phân hóa nhiệm vụ triệt để của việc thu thập và dẫn truyền nước, vốn được giải thích bằng năng lượng cần thiết cho sự tạo mầm không đồng nhất từ pha khí sang pha lỏng tại mặt tiếp xúc giữa bề mặt Nhôm và không khí ẩm. Kết quả cho thấy tiềm năng trong việc kiểm soát độ dính ướt của bề mặt kết hợp cho các mục đích thu thập nước định hướng ứng dụng cho các khu vực khó khăn, khô hạn.en
dc.language.isovien
dc.relation.ispartofseriesT228, S10 (2023);-
dc.subjectHiệu năng thu thậpen
dc.subjectTrạng thái kết hợpen
dc.subjectHoàn toàn không dính ướten
dc.subjectHoàn toàn dính ướten
dc.titleKiểm soát hình thái bề mặt vật liêu để thu thập nước trong không khíen
dc.typekhoahocen
Appears in Collections:Tạp chí Khoa học và Công nghệ 2023

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Kiểm soát hình thái bề mặt vật liêu để thu thập nước trong không khí.pdf
  Restricted Access
999.95 kBAdobe PDFView/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.